Nhiều dự báo rằng quý 1 năm 2023 cũng sẽ không có nhiều thay đổi, nhưng thực tế cho thấy ngành thủy sản trong quý 1 vẫn rất khả quan mặc dù tình hình kinh tế thế giưới vẫn chưa ổn định.
Hiện nay, nhịp độ sản xuất và xuất khẩu tại các doanh nghiệp ngành tôm đã tăng tốc trở lại khi giá tôm ở mức cao và dự báo sẽ còn ổn định đến tận quý I/2022; cùng đó thị trường nhập khẩu được phục hồi với sức mua tăng cao. Đây được đánh giá là thời điểm “vàng” để ngành tôm gia tăng xuất khẩu.
Hiện cả nước có trên 700.000 hecta nuôi tôm và trên trăm DN chế biến tôm. Đa phần tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long; trọng điểm là 3 tỉnh: Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng. Thời điểm này Cà Mau là tỉnh có diện tích nuôi và sản lượng tôm nuôi lớn nhất nước. Bạc Liêu là nơi tập trung các doanh nghiệp (DN) làm tôm giống nhiều nhất, có DN nuôi tôm công nghệ cao quy mô nhất. Sóc Trăng là nơi có diện tích nuôi tôm thâm canh nhiều nhất và nhất là có nhiều DN chế biến tôm lớn, trình độ chế biến cao của cả nước lẫn thế giới.
Theo số liệu sơ bộ do Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ công bố, sản lượng xuất khẩu tôm đông lạnh của Ấn Độ đã giảm 36% so với tháng 12/2019, chỉ còn 40.500 tấn trong tháng 1/2020. Sự suy giảm sản lượng theo mùa ở Ấn Độ nguyên nhân chính là do số lượng tàu đánh bắt ít hơn, dẫn đến sản lượng đánh bắt giảm 22.400 tấn so với tháng 12/2019. Tuy nhiên, sản lượng xuất khẩu đã tăng 6% so với tháng 1/2019.